TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

Dừa cạn - Vị thuốc quý

12/02/2019 / Biên tập 1

Dừa cạn còn có tên là bông dừa, hải đằng. Lá và phần ngọn của cây dùng làm thuốc, phơi khô sắc uống, chế biến thành dạng trà hoặc giã đắp. Dừa cạn còn có tên là Bông dừa, Hải đằng. Tên khoa học là Catharanthus Roseus (L.) G. - Don Apocynaceae, được trồng nhiều ở nước ta để làm cảnh. Bộ phận dùng làm thuốc là lá và phần ngọn của cây, phơi khô sắc uống hoặc chế biến thành...

Thuốc Nam chữa bỏng

30/01/2019 / Biên tập 1

Bỏng là tổn thương do nhiệt, hóa chất, điện năng, bức xạ, chủ yếu ở da, hoặc sâu tới cơ, gân, xương, khớp... Đánh giá mức độ bỏng: Bỏng nông: các tổn thương của bỏng có thể đến lớp trung bì, khi lành để lại sẹo xấu. Có trường hợp cần phải ghép da. Bỏng sâu: tổn thương toàn bộ lớp da, tới lớp cân dưới da hoặc sâu hơn nữa. Tất cả những tổn thương này phải cần đến ghép da. Việc phân loại bỏng...

Bạch đồng nữ trị bạch đới, rối loạn kinh nguyệt

11/01/2019 / Biên tập 1

Theo Đông y, rễ Bạch đồng nữ có vị ngọt nhạt, tính mát, vào hai kinh: tâm và tỳ. Tác dụng thanh nhiệt tiêu viêm, khu phong trừ thấp, điều hoà thể dịch. Bạch đồng nữ còn gọi Mò hoa trắng, Mò trắng, Bấn trắng… xích đồng nam; hình thái rất giống Bạch đồng nữ nhưng có hoa màu đỏ, quả màu lam đen. Loài Clerodendrum paniculatum L, gọi là Ngọc nữ đỏ hay Mò mâm xôi; rất giống cây xích đồng...

Bạch cập - Vị thuốc cầm máu, se mụn nhọt

03/12/2018 / Biên tập 1

Bạch cập còn gọi là liên cập thảo (Bletilla striata (Thunb.) Reichb.f., họ lan (ORCHIDACEAE). Ở nước ta, bạch cập chủ yếu mọc hoang trên các vùng núi cao như Sa Pa (Lào Cai), Sơn La, Lai Châu, Lạng Sơn, Hà Giang... Hiện mới chỉ được trồng thử. Y học cổ truyền dùng thân rễ (Rhizoma Bletillae) bạch cập để làm thuốc. Vào mùa hạ và mùa thu, thường đào lấy thân rễ, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, luộc hoặc đồ...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""